Mọi sinh viên nước ngoài đều có quyền làm việc trong quá trình học tập nếu đăng ký theo học ở một cơ sở đào tạo cho phép sinh viên được hưởng Bảo hiểm xã hội (và sinh viên phải có thẻ lưu trú nếu không phải là công dân của một nước thuộc Liên minh châu Âu)

CON NGƯỜI KHÔNG ĂN THỊT CHÚNG SANH, CHÚNG SANH SẼ TRÀN NGẬP TRÁI ĐẤT?

Hỏi: Kính bạch Thầy, nếu con người không ăn thịt thì trên trái đất này gà, vịt, bò, chó, ngựa, cá, tôm, cua và tất cả loài động vật khác sẽ sinh sôi nẩy nở chật đất, nhất là gà, vịt, heo, dê, bò và ngựa, thì nhà cửa đất đai ở đâu chứa cho hết ?

Đáp: Theo định luật nhân quả, cái này có thì cái kia có, cái này không thì cái kia không. Khi người ta càng ăn thịt chúng sanh, thì chúng sanh lại càng sanh ra nhiều hơn nữa. Nếu người ta không ăn thịt chúng sanh thì chúng sanh không sanh ra. Tại sao vậy?

Chúng có sanh ra là vì có sự sát hại và ăn thịt tàn nhẫn. Đó là nhân ác, tức là hành động ác của chúng ta. Chính những hành động ác đó của chúng ta tạo ra nhân quả ác, và nghiệp lực ác này chiêu cảm khi chúng ta chết liền sanh ra tất cả loài chúng sanh để trả quả giết hại bằng cách để cho chúng sanh khác giết chúng ta ăn thịt lại.

Nếu chúng ta không giết hại và không ăn thịt chúng sanh thì chúng sanh không sanh ra, vì nhân quả thiện nên không có chúng sanh sanh ra để mà ăn thịt lẫn nhau trở lại. Nếu con người (58) không ăn thịt chúng sanh thì trên quả đất sẽ không có chúng sanh hung ác, chỉ có chúng sanh hiền lành và số lượng sanh ra rất ít. Tại sao vậy?

Tại vì, khi con người không giết hại và ăn thịt chúng sanh thì tâm của họ ít dục hơn; tâm dục ít hơn thì sự sanh sản ít hơn. Do đó, nếu con người không ăn thịt chúng sanh thì trái đất này không bao giờ có tràn ngập chúng sanh. Bằng chứng con người hiện giờ vì ăn thịt chúng sanh nên tâm ác nhiều và tâm dục thì đầy dẫy, nên con người cũng sanh nhiều để thọ lấy quả khổ cùng nhau.

Con người ít dục thì sự sanh sản cũng ít, sanh sản ít thì việc làm ác cũng ít, và chúng sanh sanh ra cũng ít. Với đôi mắt phàm phu của con người, chúng ta không nhìn thấu hết qua lớp nghiệp của mỗi chúng sanh. Ví dụ, một người đang cắt cổ một con gà, tiếng con gà kêu là do người ấy nhẫn tâm vặn tréo hai cánh con gà đạp dưới chân rồi tiếp tục cắt cổ, con gà vùng vẫy với toàn sức lực của nó nhưng không làm sao thoát khỏi bàn tay hung ác của con người.

Người giết con gà ấy đâu có biết rằng có thể mình đang cắt cổ mẹ mình. Khi còn sống bà thường giết gà cách này để làm thực phẩm cho các con ăn, bây giờ trả quả thì chính các con của bà đã cắt cổ bà để làm thịt cho con chúng nó ăn (tức là cháu bà ăn bà).

Luật nhân quả vay một mạng con gà chết phải trả 10 mạng con gà ở kiếp sau, tức là phải chịu (59) cắt cổ nhổ lông và nhúng nước sôi 10 lần. Ở trên đời này, chúng ta làm một điều ác thì phải trả quả 10 lần, cho nên chúng sanh càng ăn thịt thì loài vật cũng sanh ra nhiều để trả quả. Phần nhiều những người ăn thịt chúng sanh là họ đang ăn thịt ông bà, cha mẹ, người thân quyến thuộc của họ, đang tái sanh làm kiếp súc sanh trả quả ăn thịt chúng sanh ngày xưa.

Đức Phật dạy: được thân người là khó, vì theo nhân quả, chỉ cần chúng ta gieo một nghiệp ác là phải trả mười, trả trăm. Ví dụ, ta ăn một con gà là phải tái sanh làm một trăm con gà, một trăm lần chết trên chảo dầu sôi, nước bỏng, và bị cắt cổ nhổ lông vô số vô lượng lần, chừng nào trả hết quả của kiếp làm người đã giết và ăn thịt chúng sanh. Như vậy, thử hỏi trong một đời người, chúng ta đã giết và ăn thịt bao nhiêu chúng sanh? Số lượng cũng khó mà lường được, phải nói là quá nhiều, không thể đếm được. Như vậy, muốn làm người thì rất khó, phải trả hết nợ máu xương này rồi mới được đi tái sanh làm người. (60)

Con ăn nhà nội, bếp nhà bỏ không

Mâm cơm gồm rau muống xào, moi khô rang, thịt luộc chấm mắm tép, cà muối, bưởi chị Đỗ Thùy Linh sinh sống tại thành phố Toulouse nấu cho gia đình - Ảnh: NVCC

Hai vợ chồng chị Phan Thị Ngọc Anh (32 tuổi) có con trai học lớp 2. Từ lúc bé học lớp mầm chồi, anh chị đã chọn trường quanh nhà ông bà nội để ông bà nội đưa đón, trông giữ.

Cậu bé ăn cơm ở nhà nội. Hai vợ chồng ghé đón con mỗi ngày cũng có thói quen ghé vào ăn cơm mẹ chồng chị nấu, nên dù nhà có căn bếp to và không thiếu thứ gì, chị vẫn hầu như không đụng đến bếp.

“Sáng chồng đưa con đi học thì hai bố con ăn sáng cùng nhau ở quán. Trưa hai vợ chồng tự túc đi ăn. Bữa tối thì con đã có ba mẹ chồng tôi lo ăn uống. Vợ chồng tôi về sớm ghé đón con thì báo trước để mẹ chồng nấu thêm, không thì tự ăn tối ở ngoài”, chị Ngọc Anh cho biết.

Hai vợ chồng chị làm cùng một nơi, thỉnh thoảng buổi trưa cũng rủ nhau đi ăn, nhưng phần lớn cả hai vẫn ăn với đồng nghiệp cùng phòng ban hoặc đối tác công ty.

“Tháng mỗi người cũng hết 5-7 triệu ăn ngoài là ít. Có ba mẹ chồng lo ăn uống cho con, nhưng hai vợ chồng cũng tuần ghé mấy lần ăn tối, không góp tiền cho ba mẹ nhưng cũng mua gạo, mua đồ ăn bỏ tủ lạnh coi như đóng góp. Tính cả tiền ăn của con ở trường, một tháng 3 người chắc phải 17-18 triệu”, chị nhẩm tính.

Chị Ngọc Anh biết rằng gia đình mình đang ăn uống tốn kém gấp đôi hoặc hơn gia đình khác khi nói chuyện với đồng nghiệp khác cũng nấu ăn.

“Bạn tôi nhà có con nhỏ nhưng không có nội ngoại ở gần, phải nấu sáng, tối cho con ăn. Chi phí khoảng 200.000 đồng/ngày cho 3 người ăn bữa tối và một bữa sáng đơn giản.

Riêng bữa trưa, cả hai vợ chồng người làm kế toán, người làm quản lý nhà xưởng nên ăn cơm theo suất ăn đặt sẵn của công ty khoảng 30.000 đồng. Tháng mỗi người cũng chỉ hết 1 triệu tiền ăn trưa.

Thế nên họ cũng tiết kiệm được hơn nửa so với chi phí ăn uống của gia đình tôi khi không tự nấu ăn”, chị Ngọc Anh so sánh.

Về bài viết Món ăn trên app hấp dẫn cỡ nào mà 'dặn mẹ khỏi nấu nướng cho mệt', bạn đọc nhận thấy đặt món qua ứng dụng tiện lợi, nhanh chóng nhưng cũng lo ngại về việc chế biến.

Chị Xuka chia sẻ: "Tuy mùi vị đồ ăn bên ngoài hấp dẫn, gây thèm nhưng về lâu dài, cơm nhà vẫn ổn hơn".

Tuyên bố "Cơm nhà làm vẫn là chân ái", anh Anh Vũ viết: "Lâu lâu thưởng thức một lần còn được. Nên cân nhắc nếu dùng app đặt món thường xuyên, vì bên ngoài họ đa phần sử dụng đường, muối nhiều, không tốt cho sức khỏe. Chất lượng, nguồn gốc thực phẩm cũng là một vấn đề".

Bạn đọc khác cho rằng trước mắt, việc đặt món tiện lợi nhưng hệ quả là dùng rất nhiều túi ni lông, hộp nhựa và thải rất nhiều rác khắp hang cùng ngõ hẻm.

Tài khoản thie****@gmail.com kể câu chuyện trước kia do buôn bán nên cả nhà đều ăn cơm bụi. Ông nhận xét cơm bụi nhiều món nhưng không đủ no, tối phải ăn thêm mì gói, quà vặt… "Chỉ ước ao có bữa cơm gia đình đúng nghĩa", ông bày tỏ. Sau 3 năm, khi kinh tế ổn định, gia đình ông tranh thủ đi chợ nấu ăn, cả nhà vui, khỏe mạnh.

Đến giờ, các con ông vẫn cứ chiều chiều chạy xe về ăn cơm mẹ nấu. "Vợ tôi vui, yên lòng vì bữa cơm chỉ dưa, cà, rau luộc, bát canh cua, đĩa cá kho. Mà con lại nói ăn cơm mẹ mát dạ, không thấy đói", ông chia sẻ.