Truyền thông đa phương tiện là ngành học đang nhận được sự quan tâm của rất nhiều bạn trẻ trong thời gian gần đây. Đây là ngành giúp các bạn vừa thỏa sức sáng tạo mà vừa mang lại thu nhập hấp dẫn. Vậy, ngành truyền thông đa phương tiện thi khối nào? Có những trường nào đào tạo ngành này? Hãy để trường Trung Cấp Kinh Tế – Du Lịch Hồ Chí Minh (CET) giải đáp các câu hỏi trên thông qua bài viết dưới đây.

Swinburne – Nơi đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện hàng đầu

Tại Swinburne Việt Nam, sinh viên chuyên ngành sẽ được học 4 môn học cơ bản (core unit) nhằm cung cấp những kiến thức nền tảng cho sinh viên. Ngoài ra, sinh viên sẽ đồng thời được học thêm các môn chuyên ngành (major unit) và các môn học tự chọn (elective unit) để bổ sung nâng cao tùy theo chuyên ngành mà sinh viên đăng ký.

Khi đăng ký học chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện, sinh viên Swinburne sẽ được:

Tham gia cộng đồng sinh viên Swinburne tương lai tại đây.

Với những thông tin vừa cung cấp, có lẽ những thắc mắc về ngành truyền thông đa phương tiện thi khối nào đã được giải đáp. Hy vọng rằng đây sẽ là tiền đề vững chắc để các bạn xác định được hướng đi cho tương lai nghề nghiệp của mình. Chúc các bạn thành công!

Ngành truyền thông đa phương tiện là một trong những ngành học đang được nhiều sinh viên quan tâm hiện nay. Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ vẫn còn băn khoăn về việc ngành truyền thông đa phương tiện học trường nào tốt, thi khối nào và điểm chuẩn bao nhiêu? Cùng TopviecIT.vn tìm hiểu ngay nhé.

Ngành truyền thông đa phương tiện là gì?

Sự phát triển của công nghệ thông tin đã khiến cho rất nhiều lĩnh vực khác phát triển hơn xưa, trong đó có truyền thông. Nếu như trước kia, thông tin truyền thông chỉ gói gọn trong các mẩu quảng cáo trên truyền hình hoặc trên mặt báo thì hiện nay, rất nhiều hình thức truyền thông mới đã ra đời như video, hình ảnh, âm thanh…

Các ấn phẩm truyền thông hiện tại cũng đã khác trước đây rất nhiều nhờ vào việc sử dụng công nghệ. Chúng có thiết kế đẹp mắt hơn, có tính ứng dụng cao hơn và được phổ biến rộng rãi hơn.

Như vậy, có thể hiểu đơn giản truyền thông đa phương tiện (hay còn gọi là Multimedia) là ngành ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế, sáng tạo và phát triển các sản phẩm truyền thông số, có tính ứng dụng đa nền tảng. Mục đích của truyền thông đa phương tiện là quảng bá, tuyên truyền cho một sản phẩm hoặc một hoạt động nào đó trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút người dùng. Ngành này thường được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực như giáo dục, y tế, giải trí… và nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống.

Nhu cầu việc làm cao, mức lương hấp dẫn

Hiện nay, các công ty, cơ sở sản xuất… đều có nhu cầu truyền thông kỹ thuật số với mục đích quảng bá cho sản phẩm và doanh nghiệp của mình. Do vậy, nhu cầu tuyển dụng của ngành truyền thông đa phương tiện rất cao, các bạn sinh viên khi ra trường sẽ nhanh chóng tìm được việc làm tại các công ty, đài truyền hình, cơ quan báo chí…

Mức lương của nhân sự làm trong ngành này cũng rất hấp dẫn do các chủ doanh nghiệp sẵn sàng mở rộng hầu bao nhằm thu hút nhân tài về làm việc cho mình. Cụ thể: Mức lương cho vị trí nhân viên sẽ dao động từ 8 – 10 triệu đồng. Mức lương cho người có từ 1 – 2 năm kinh nghiệm sẽ là 10 – 15 triệu động. Với những người đã có nhiều năm kinh nghiệm và có gu thẩm mỹ cao, họ có thể thăng tiến lên các cấp quản lý với mức lương không dưới 20 triệu đồng.

Sau khi tốt nghiệp, tùy thuộc vào chuyên ngành mà Cử nhân Truyền thông đa phương tiện có thể làm việc ở rất nhiều các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, giải trí, quảng cáo, giáo dục, kinh doanh, với các công việc như:

Nhu cầu việc làm cao, mức lương hấp dẫn

Hiện nay, các công ty, cơ sở sản xuất… đều có nhu cầu truyền thông kỹ thuật số với mục đích quảng bá cho sản phẩm và doanh nghiệp của mình. Do vậy, nhu cầu tuyển dụng của ngành truyền thông đa phương tiện rất cao, các bạn sinh viên khi ra trường sẽ nhanh chóng tìm được việc làm tại các công ty, đài truyền hình, cơ quan báo chí…

Mức lương của nhân sự làm trong ngành này cũng rất hấp dẫn do các chủ doanh nghiệp sẵn sàng mở rộng hầu bao nhằm thu hút nhân tài về làm việc cho mình. Cụ thể: Mức lương cho vị trí nhân viên sẽ dao động từ 8 – 10 triệu đồng. Mức lương cho người có từ 1 – 2 năm kinh nghiệm sẽ là 10 – 15 triệu động. Với những người đã có nhiều năm kinh nghiệm và có gu thẩm mỹ cao, họ có thể thăng tiến lên các cấp quản lý với mức lương không dưới 20 triệu đồng.

Điểm chuẩn năm 2022 ngành truyền thông đa phương tiện

Dưới đây sẽ là điểm chuẩn tham khảo năm 2022 của ngành truyền thông đa phương tiện:

Xem thêm: Công Nghệ Thông Tin Khối Nào? Điểm Chuẩn Có Cao Không?

Hy vọng với bài viết trong chuyên mục Chia sẻ kinh nghiệm ngày hôm nay, bạn đã giải đáp được câu hỏi ngành truyền thông đa phương tiện học trường nào tốt, thi khối nào, điểm chuẩn bao nhiêu.

Bên cạnh đó, để có thêm thông tin về xu hướng ngành nghề, cơ hội việc làm liên quan, bạn có thể truy cập ngay vào TopCV.vn. Đây là một trong những nền tảng tuyển dụng hàng đầu hiện nay tại Việt Nam. Với hơn 5.1 triệu lượt truy cập hàng tháng, là điểm kết nối của 6.9 triệu hồ sơ ứng viên cùng 180.000+ doanh nghiệp, TopCV sẽ là sự lựa chọn phù hợp để bạn có thể tìm hiểu thêm các thông tin liên quan khác về ngành truyền thông đa phương tiện.

Tìm hiểu thêm: Ngành công nghệ đa phương tiện là gì? Học trường nào? Ra làm gì?

Không gian làm việc “mở”, nhiều vị trí việc làm hấp dẫn

Không phải làm việc trong môi trường công sở gò bó, các nhân sự của ngành truyền thông đa phương tiện được trải nghiệm nhiều không gian làm việc với nhiều vị trí việc làm khác nhau. Sau khi tốt nghiệp, các bạn sinh viên có thể làm các công việc như biên tập viên, nhân viên xử lý hình ảnh, âm thanh, nhân viên quay phim, chụp hình, thiết kế đồ họa, website…

Công việc năng động, không nhàm chán

Tính chất công việc là điều đầu tiên thu hút các bạn trẻ. Khi làm việc trong ngành truyền thông đa phương tiện, các bạn được tự do sáng tạo, thiết kế nên những sản phẩm vừa mang dấu ấn cá nhân mà vừa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Không chỉ vậy, các bạn sẽ được tiếp xúc với rất nhiều người khác nhau, được làm việc tại các môi trường khác nhau khiến công việc không bị nhàm chán và luôn đổi mới.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tại học viện Báo chí và Tuyên truyền, điểm chuẩn ngành Truyền thông đa phương tiện ở mức cao. Chỉ riêng năm 2020, mức điểm chuẩn ngành này của trường 26,57, chênh gần 4 điểm so với năm 2019. Năm 2021, điểm chuẩn ngành Truyền thông đa phương tiện của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là là 27,6.

Điểm chuẩn ngành Truyền thông đa phương tiện của Trường ĐH Hà Nội cũng liên tục tăng đều qua các năm. Năm 2021, điểm chuẩn của ngành Truyền thông đa phương tiện là 26,75, trong khi mức điểm tương ứng của năm 2019 và năm 2020 lần lượt là 22,8 và 25,4.

Tại ĐH Thăng Long, điểm chuẩn ngành Truyền thông đa phương tiện luôn ở mức cao nhất trong khối ngành Khoa học xã hội và nhân văn của trường và tăng mạnh trong 4 năm qua. Năm ngoái, ngành Truyền thông đa phương tiện có mức điểm chuẩn là 26, cao hơn 2 điểm so với năm 2020 (24 điểm) và hơn 6,3 điểm so với năm 2019 (19,07).

Xem thêm: Truyền thông đa phương tiện học trường nào?

Không gian làm việc “mở”, nhiều vị trí việc làm hấp dẫn

Không phải làm việc trong môi trường công sở gò bó, các nhân sự của ngành truyền thông đa phương tiện được trải nghiệm nhiều không gian làm việc với nhiều vị trí việc làm khác nhau. Sau khi tốt nghiệp, các bạn sinh viên có thể làm các công việc như biên tập viên, nhân viên xử lý hình ảnh, âm thanh, nhân viên quay phim, chụp hình, thiết kế đồ họa, website…