Mắc Kẹt Trong Thang Máy Review Phim
(ĐTCK) Cuộc điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với sản phẩm gỗ dán cứng của Việt Nam vào thị trường Mỹ khiến một số doanh nghiệp gỗ như “ngồi trên đống lửa”.
Giá thang máy Gia Đình/ Biệt Thự tùy thuộc vào Thương hiệu, đơn vị phân phối và lắp đặt thang máy cùng nhiều yếu tố khác nhau. Tuỳ theo đó là dòng Thang máy Nhập Khẩu hay là Thang máy liên doanh mà giá thang máy sẽ có mức giá cụ thể khác nhau. Để biết cụ thể mức giá thang máy cho biệt thự nhà bạn muốn lắp đặt giá bao nhiêu hãy liên hệ ngay với thang máy FUJI THUẬN PHÁT để được tư vấn và báo giá chi tiết hơn.
Trong thông báo mới nhất, ông Phạm Ánh Dương, Cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings (mã chứng khoán: APH) thông báo đã bán hơn 1,5 triệu cổ phiếu APH trên tổng số 5,2 triệu đơn vị đăng ký trước đó.
Giao dịch được thực hiện theo phương thức khớp lệnh trên sàn trong khoảng thời gian từ ngày 1/10 tới 30/10/2024. Nguyên nhân không hoàn tất giao dịch là do thị trường không thuận lợi.
Sau giao dịch trên, ông Dương đã giảm sở hữu từ 5,2 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 2,13% xuống còn gần 3,7 triệu cổ phiếu, tức tỷ lệ 1,51% vốn.
Đây không phải là lần đầu tiên ông Dương không bán hết cổ phiếu đã đăng ký. Trước đó, vào hồi cuối tháng 9, ông Dương đã bán ra được gần 7 triệu cổ phiếu APH trên tổng số gần 12 triệu đơn vị đăng ký. Nguyên nhân không bán hết tương tự như lần công bố này.
Cổ phiếu APH giảm mạnh từ khi ông Phạm Ánh Dương lần đầu đăng ký bán ra cổ phiếu vào ngày 22/8, khi rơi từ trên 8.000 đồng/cổ phiếu về dưới ngưỡng 6.500 đồng/cổ phiếu. Tính trong 10 phiên gần nhất, APH chỉ có đúng một phiên tăng điểm so với 5 phiên giảm điểm. Chốt phiên 31/10, APH giảm thêm 0,16% về còn 6.300 đồng/cổ phiếu, tương đương mức giảm 23% so với phiên 22/8.
Cùng với việc quyết tâm thoái sạch toàn bộ cổ phiếu APH nắm giữ, ông Phạm Ánh Dương cũng đã gửi đơn từ nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, đồng thời từ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị của An Phát Holdings. Theo đó, ông Dương cho biết vì lý do cá nhân nên không thể tiếp tục đảm nhận nhiệm vụ trong thời gian tới.
Trong một diễn biến liên quan, Đại hội đồng cổ đông bất thường của An Phát Holdings hồi đầu tháng 10 đã thông qua việc miễn nhiệm chức danh thành viên Hội đồng quản trị đối với ông Phạm Ánh Dương đồng thời bầu bổ sung ông Nguyễn Lê Thăng Long làm thành viên Hội đồng quản trị. Sau đó, Hội đồng quản trị công ty bầu ông Long giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Về tình hình kinh doanh, An Phát Holdings vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 3/2024 với kết quả doanh thu thuần đạt 3.708 tỷ đồng, giảm 6,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Dù doanh thu giảm, lợi nhuận gộp của công ty vẫn tăng 18,4%, đạt 455,2 tỷ đồng nhờ giảm giá vốn hàng bán.
Trong quý này, doanh thu tài chính của An Phát Holdings giảm hơn một nửa, chỉ còn 30,3 tỷ đồng. Cùng với đó, chi phí tài chính cũng giảm 35,8% xuống 47 tỷ đồng, nhờ chi phí vay vốn giảm. Ngược lại, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp lần lượt tăng 37,2% và 106,6%, đạt 228,3 tỷ đồng và 229,6 tỷ đồng.
Những chi phí này đã ăn mòn lợi nhuận gộp của công ty, khiến An Phát Holdings báo lỗ sau thuế 13,8 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với khoản lãi 78,5 tỷ đồng của quý 3/2023. Trong văn bản giải trình kết quả kinh doanh, An Phát Holdings cho biết nguyên nhân thua lỗ trong quý này chủ yếu đến từ khoản lỗ của các công ty con.
Tính chung 9 tháng đầu năm 2024, doanh thu thuần của An Phát Holdings đạt 10.348 tỷ đồng, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù quý 3 lỗ, lợi nhuận sau thuế 9 tháng của công ty vẫn tăng 108,5%, đạt 257,2 tỷ đồng.
Mới đây, công ty đã điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2024 so với kế hoạch được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông thường niên. Cụ thể, mục tiêu doanh thu thuần hợp nhất giảm 7,14%, từ 14.000 tỷ đồng xuống còn 13.000 tỷ đồng, và lợi nhuận sau thuế hợp nhất điều chỉnh giảm 10,5%, từ 314 tỷ đồng xuống còn 281 tỷ đồng. Sau điều chỉnh, An Phát Holdings đã hoàn thành 79,6% mục tiêu doanh thu và 91,5% kế hoạch lợi nhuận.
Tương tự, công ty con của An Phát Holdings là Nhựa An Phát Xanh cũng báo lỗ sau thuế 25,7 tỷ đồng trong quý 3/2024. Cụ thể, doanh thu thuần quý 3 của công ty đạt 3.193 tỷ đồng, giảm 9,5% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, nhờ cải thiện biên lợi nhuận từ 9% lên 10,8%, lợi nhuận gộp của công ty tăng 7,8%, đạt 345,3 tỷ đồng.
Trong kỳ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Nhựa An Phát Xanh đều tăng mạnh, lần lượt tăng 30,4% và 155,5%, đạt 191 tỷ đồng và 183,7 tỷ đồng. Sự gia tăng này đã ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp, khiến công ty lỗ sau thuế 25,7 tỷ đồng trong quý 3, đối lập với mức lãi 103,5 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, Nhựa An Phát Xanh đạt doanh thu thuần 8.939 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ. Dù doanh thu giảm, lợi nhuận sau thuế tăng 17%, đạt 256,1 tỷ đồng, nhờ vào hiệu quả kinh doanh trong nửa đầu năm.
Giống như An Phát Holdings, Nhựa An Phát Xanh cũng điều chỉnh giảm kế hoạch kinh doanh năm 2024, với doanh thu thuần hợp nhất từ 12.000 tỷ đồng xuống còn 11.000 tỷ đồng, giảm 8,33%, và lợi nhuận sau thuế hợp nhất từ 377 tỷ đồng xuống 314 tỷ đồng, giảm 16,71% so với kế hoạch ban đầu. Sau điều chỉnh, công ty đã hoàn thành 81,3% mục tiêu doanh thu và 81,6% mục tiêu lợi nhuận.
Lý Do Chọn Công Ty Thang Máy Nam Định
Công ty Thang Máy Nam Định không chỉ là một đơn vị cung cấp giải pháp thang máy cho hàng nghìn công trình trên khắp cả nước mà còn là một trong những đơn vị dẫn đầu trong việc định hình ngành công nghiệp thang máy. Chúng tôi tự hào với sứ mệnh mang lại các giải pháp sản xuất, lắp đặt thang máy chất lượng và kinh tế nhất, cam kết đảm bảo an toàn và chất lượng cho mỗi sản phẩm đến tay người sử dụng.
Chúng tôi hiểu rằng chất lượng thang máy là chìa khóa của sự thành công và phát triển. Với tầm nhìn đó, chúng tôi không chỉ xây dựng chính sách chất lượng sản phẩm mà còn tập trung vào dịch vụ bảo hành và bảo trì sau bán hàng như một chiến lược quan trọng để đảm bảo sự hài lòng và tin tưởng từ phía khách hàng.
Hậu Mãi Trọn Đời – Sự An Tâm Tuyệt Đối
Chính sách hậu mãi sau bán hàng của chúng tôi bao gồm dịch vụ bảo hành và bảo trì thang máy trọn đời. Điều này không chỉ là cam kết dịch vụ sau bán hàng mà còn là niềm tin lâu dài và sự an tâm tuyệt đối cho khách hàng sử dụng sản phẩm thang máy của chúng tôi.
Với những lý do trên, chúng tôi tin rằng Công ty Thang Máy Nam Định là sự lựa chọn hàng đầu cho mọi nhu cầu về giải pháp thang máy. Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để nhận được sự tư vấn tận tâm và chuyên nghiệp nhất!
Bẫy thu nhập trung bình là khái niệm chỉ tình trạng một quốc gia thoát nghèo, gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trung bình nhưng mất nhiều thập kỷ vẫn không trở thành quốc gia phát triển. Bẫy thu nhập trung bình thường xảy ra khi một nước bị “mắc kẹt” tại mức thu nhập trung bình đã đạt được nhờ khai thác tài nguyên và những lợi thế nhất định ban đầu như lao động giá rẻ, mà không được vượt qua được ngưỡng đó để đưa thu nhập lên mức cao hơn.
Theo cách xếp loại của Ngân hàng Thế giới (WB), tính từ ngày 1/7/2012, một nước được coi là thu nhập thấp nếu tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người/năm đạt thấp hơn hoặc bằng 1.025 USD; nước thu nhập trung bình thấp có GNI bình quân dao động từ 1.026 USD- 4.035 USD; nước có thu nhập trung bình cao nếu GNI bình quân rơi vào khoảng 4.036 USD- 12.475 USD và thu nhập cao nếu GNI bình quân ở mức trên 12.476 USD. Như vậy, theo cách hiểu này, nước có thu nhập trung bình là các quốc gia có GNI bình quân đầu người vào khoảng từ 1.026 USD đến 12.475 USD.
Cơ sở của nhận định này có thể thấy được từ số liệu từ Tổng cục Thống kê. Trước hết là tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam chưa được như kỳ vọng. Cụ thể, từ năm 2020 đến nay, do chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 và những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thế giới, nên thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng chậm. Năm 2019, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 3.425 USD; tăng lên 3.526 USD vào năm 2020; năm 2021 là 3.694 USD; năm 2022 là 4.120 USD; đến năm 2023 đạt 4.284 USD, tăng 160 USD so với năm 2022...
Các phân tích cũng chỉ ra rằng, tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua vẫn được thực hiện theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu; sự tăng trưởng cũng nghiêng về yếu tố vốn hơn là yếu tố lao động. Bên cạnh đó, năng suất lao động của Việt Nam còn thấp.
Theo tính toán của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn 7 lần so với Malaysia; thấp hơn 4 lần so với Trung Quốc; thấp hơn 3 lần so với Thái Lan; thấp hơn 2 lần so với Philippines và cho bằng 1/26 so với Singapore. Năng suất lao động của Việt Nam chỉ cao hơn Campuchia (gấp 2,4 lần), Myanmar (1,6 lần) và Lào (1,2 lần).
Để bắt kịp năng suất lao động và thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần tăng trưởng năng suất lao động liên tục với tốc độ 6,3-7,3%/năm.
Trong những năm qua, Việt Nam không ngừng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh CCHC… Tuy nhiên, Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) và Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Việt Nam đang bị giảm so với các nước cùng mức thu nhập. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, sau gần 40 năm đổi mới, việc Việt Nam có thể tiếp tục tăng trưởng nhanh và bền vững, dần bước vào nhóm các nước có thu nhập cao hay lại rơi vào tình thế của một số quốc gia sau một thời gian dài vẫn loay hoay chưa thể thoát ra khỏi mức thu nhập trung bình vẫn là một câu hỏi cần được giải đáp và kịp thời có hành động quyết liệt…
Đánh giá về triển vọng tăng trưởng ở các nước có thu nhập trung bình, nghiên cứu về “Bẫy thu nhập trung bình” vừa được WB công bố đã chỉ ra rằng: Các nước có thu nhập trung bình hiện khó có được đột phá trong tăng trưởng. Nguyên nhân xuất phát từ các căng thẳng chính trị trên thế giới cùng với khó khăn của kinh tế thế giới đang thu hẹp không gian hành động của các chính phủ. Bên cạnh đó, tình hình nợ công gia tăng, tình trạng già hóa dân số, biến đổi khí hậu... có thể cản trở các hành động nâng cao năng suất lao động, tốc độ phát triển kinh tế.
“Yêu cầu cấp thiết đối với các nền kinh tế có thu nhập trung bình ngày nay là “hiệu quả” trong việc sử dụng vốn, lao động và năng lượng. Các nhà hoạch định chính sách sẽ cần chú ý đến giá trị gia tăng của các DN, hiệu quả kinh tế mang lại và giảm thiểu phát thải trong sản xuất kinh doanh... Chúng là thước đo đáng tin cậy hơn và thực tế hơn cho việc hoạch định chính sách, nhưng chúng cũng yêu cầu thu thập thêm thông tin...”, báo cáo của WB đánh giá.
Giải pháp được các chuyên gia của định chế tài chính này đề xuất là: Thúc đẩy các thị trường có tính cạnh tranh; khuyến khích các hoạt động đổi mới sáng tạo sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tiết kiệm năng lượng... Các quốc gia có thu nhập trung bình cũng có thể biến khó khăn của giai đoạn “khủng hoảng” này thành lợi thế, đổi mới những công nghệ sản xuất lỗi thời, và mở đường cho sáng tạo...
Việt Nam đã đặt mục tiêu trở thành “quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình cao” vào năm 2030 và “quốc gia phát triển có thu nhập cao” vào năm 2045. Để đạt được mục tiêu này, nền kinh tế sẽ phải tăng trưởng với tốc độ bình quân hằng năm là 7% trong vòng 20 năm tới. Và giai đoạn 2024-2030 là giai đoạn quyết định để Việt Nam chuyển mình thành một nước công nghiệp, theo tinh thần của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2030.
Theo đánh giá, mặc dù đang có không ít khó khăn trong tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên vẫn có 2 điểm quan trọng đã khẳng định Việt Nam chưa rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Đó là Việt Nam vừa đang bước vào ngưỡng nhóm các nước có thu nhập trung bình cao và đã định hướng thực hiện nhiều giải pháp chuyển đổi phương thức phát triển từ chiều rộng sang chiều sâu; thực hiện đồng bộ các biện pháp bảo đảm ổn định vĩ mô nền kinh tế. Tổng thu nhập quốc dân trên đầu người của Việt Nam vào năm 2022 là 3.939 USD và đang tiến gần đến mức thu nhập trung bình cao.
Gợi ý giải pháp đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập cao, các chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu để tăng năng suất; chính thức hóa khu vực phi chính thức, tăng quy mô DN để đẩy mạnh tích lũy tư bản và cách tân công nghệ (đổi mới sáng tạo); cải cách và phát triển thị trường các yếu tố sản xuất để việc phân bổ nguồn lực có hiệu quả và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu; chú trọng cung cấp lao động có kỹ năng và khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu; tăng cường năng lực đổi mới sáng tạo...
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần khơi thông các nguồn lực phát triển cho nền kinh tế, quan tâm đến những động lực tăng trưởng dài hạn, đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy đầu tư vào các ngành công nghệ cao, ứng dụng chuyển đổi số để tạo giá trị gia tăng và động lực tăng trưởng…