Chiều 3/7, tại Phủ Chủ tịch, trong buổi tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Giorgio Aliberti đến chào từ biệt nhân kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam,

Châu Âu có bao nhiêu quốc gia? Châu Âu gồm những nước nào?

Theo Liên Hiệp Quốc, hiện nay Châu Âu gồm có 44 quốc gia độc lập.

Dưới đây là danh sách các nước Châu Âu và dân số quốc gia tương ứng để giải đáp cho câu hỏi Châu Âu có bao nhiêu quốc gia? Châu Âu gồm những nước nào?:

Lưu ý: Nội dung Châu Âu có bao nhiêu quốc gia? Châu Âu gồm những nước nào? chỉ mang tính chất tham khảo.

Châu Âu có bao nhiêu quốc gia? Châu Âu gồm những nước nào? (Hình từ Internet)

Áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định EVFTA phải đáp ứng các điều kiện nào?

Căn cứ khoản 3 Điều 5 Nghị định 116/2022/NĐ-CP quy định điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam:

Như vậy, để áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định EVFTA phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Thuộc Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt;

- Được nhập khẩu vào Việt Nam từ:

+ Lãnh thổ thành viên Liên minh châu Âu

+ Vùng lãnh thổ Xớt-ta và Mê-li-la.

- Đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hóa và có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo quy định của Hiệp định EVFTA.

EU có bao nhiêu thành viên 2023? Gồm những nước nào?

EU là viết tắt của "European Union" trong tiếng Anh, còn được gọi là "Liên minh châu Âu".

Liên minh châu Âu là một tổ chức quốc tế chính trị và kinh tế, được thành lập bởi một số quốc gia châu Âu với mục tiêu tạo ra một liên minh kinh tế và chính trị mạnh mẽ.

Hiện nay, Liên minh châu Âu bao gồm 27 quốc gia thành viên bao gồm:

10. Vương quốc Tây Ban Nha, không bao gồm vùng lãnh thổ Xớt-ta và Mê-li-la.

Liên minh Châu Âu (EU) có bao nhiêu thành viên 2023? Gồm những nước nào? (Hình từ Internet)

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh Châu Âu nhằm mục đích gì?

Căn cứ Chương 1 Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) quy định mục tiêu của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh Châu Âu:

Như vậy, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh Châu Âu nhằm tự do hóa và tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư giữa các Bên phù hợp với các quy định của Hiệp định.

Ngôn ngữ trong thỏa thuận quốc tế là ngôn ngữ nào?

Căn cứ theo Điều 7 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 quy định như sau:

Theo đó, ngôn ngữ trong thỏa thuận quốc tế phải bằng tiếng Việt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác giữa bên ký kết Việt Nam và bên ký kết nước ngoài.

Trong trường hợp thỏa thuận quốc tế chỉ có văn bản bằng tiếng nước ngoài thì bên ký kết Việt Nam có trách nhiệm dịch thỏa thuận quốc tế đó ra tiếng Việt.

Việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế phải tuân theo nguyên tắc nào?

Căn cứ theo Điều 3 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 quy định như sau:

Như vậy, việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế phải tuân theo các nguyên tắc dưới đây:

- Phù hợp với Hiến pháp, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lợi ích quốc gia, dân tộc, đường lối đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

- Tuân thủ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia và các nguyên tắc cơ bản khác của pháp luật quốc tế.

- Không được làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế;

- Không được ký kết thỏa thuận quốc tế về các vấn đề phải thực hiện thông qua việc ký kết điều ước quốc tế.

- Bảo đảm yêu cầu về đối ngoại và hiệu quả của thỏa thuận quốc tế được ký kết, trong phạm vi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước được giao hoặc tự chủ.

- Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức ký kết thỏa thuận quốc tế và tuân thủ trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế.

- Không được ràng buộc trách nhiệm thực hiện của Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ hoặc cơ quan, tổ chức Việt Nam không ký kết thỏa thuận quốc tế đó.

- Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới chỉ ký kết thỏa thuận quốc tế với bên ký kết nước ngoài là chính quyền địa phương cấp tương đương về giao lưu, trao đổi thông tin, kết nghĩa, hợp tác thực hiện quản lý biên giới phù hợp với điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Bên ký kết Việt Nam có trách nhiệm thực hiện thỏa thuận quốc tế được ký kết, đồng thời có quyền yêu cầu bên ký kết nước ngoài cũng phải thực hiện thỏa thuận quốc tế đó trên tinh thần hữu nghị, hợp tác.